Bảng mẫu phiên âm quốc tế mở rộng

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế mở rộng, tính đến năm 2015
Bài viết này có chứa kí tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode.

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế mở rộng (thường được viết tắt là extIPA /ɛkˈstpə/)[1] là tập hợp các chữ cái và dấu phụ được đưa ra bởi Hiệp hội Ngữ âm và Ngôn ngữ học Lâm sàng Quốc tế nhằm mục đích phiên âm giọng nói rối loạn bằng cách tăng cường bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế. Một số ký tự được dùng để phiên âm các đặc điểm của giọng nói thường trong phiên âm IPA và được chấp nhận bởi Hiệp hội Ngữ âm Quốc tế.[a]

Vào năm 2015, extIPA đã được sửa đổi và mở rộng; các ký tự mới được thêm vào Unicode vào năm 2021.[2]

Chú thích

  1. ^ Ví dụ như tiếng !Xoon có âm phụt trước hữu thanh ⟨ˬɡ̥xʼ⟩ trong Bennett 2020, tr. 102
  1. ^ Ball 1993, tr. 39-41
  2. ^ Miller, Kirk; Ball, Martin J. (2020). “Unicode request for extIPA support” (PDF). Unicode. L2/20-039.

Tham khảo

  • Ball, Martin J. (1993). “Further to Articulatory Force and the IPA Revisions”. Journal of the International Phonetic Association. 23 (1). doi:10.1017/S0025100300004783. S2CID 143614464.
  • Ball, Martin J.; Esling, John H.; Dickson, Craig (tháng 12 năm 1995). “The VoQS System for the Transcription of Voice Quality”. Journal of the International Phonetic Association. 25 (2): 71–80. doi:10.1017/S0025100300005181. S2CID 145791575.
  • Ball, Martin J.; Howard, Sara J.; Miller, Kirk (2018). “Revisions to the extIPA chart”. Journal of the International Phonetic Association. 48 (2): 155–164. doi:10.1017/S0025100317000147. S2CID 151863976.
  • Ball, Martin J.; Lowry, Orla M. (2001). “Transcribing Disordered Speech”. Methods in Clinical Phonetics. London: Whurr. tr. 25–40, 80. doi:10.1002/9780470777879.ch3. ISBN 9781861561848. S2CID 58518097.
  • Bennett, William G. (2020). “Click Phonology”. Trong Sands, Bonny (biên tập). Click Consonants. Empirical Approaches to Linguistic Theory. 15. Brill. tr. 74–128. doi:10.1163/9789004424357_003. ISBN 978-90-04-23268-6. S2CID 243697259.
  • Duckworth, Martin; Allen, George; Hardcastle, William; Ball, Martin J. (1990). “Extensions to the International Phonetic Alphabet for the transcription of atypical speech”. Clinical Linguistics and Phonetics. International Clinical Phonetics and Linguistics Association. 4 (4): 273–280. doi:10.3109/02699209008985489.
  • Hesselwood, Barry; Howard, Sara (2008). “Clinical Phonetic Transcription”. Trong Ball, Martin J.; Perkins, Michael R.; Müller, Nicole; Howard, Sara (biên tập). The handbook of Clinical Linguistics. Malden, MA: Blackwell. doi:10.1002/9781444301007.ch23. ISBN 9781405135221.
  • International Phonetic Association (1999). Handbook of the International Phonetic Association : a guide to the use of the International Phonetic Alphabet. Cambridge, UK: Cambridge University Press. ISBN 9780521637510.
  • Ladefoged, Peter (1971). Preliminaries to linguistic phonetics. Chicago, IL: University of Chicago Press. ISBN 0-226-46787-2. LCCN 75-179318.
  • Laver, John (1994). Principles of phonetics. Cambridge Textbooks in Linguistics. Cambridge, UK: Cambridge University Press. doi:10.1017/CBO9781139166621. ISBN 9781139166621.
  • van der Voort, Hein (2005). “Kwaza in a Comparative Perspective”. International Journal of American Linguistics. University of Chicago Press. 71 (4): 365–412. doi:10.1086/501245. S2CID 224808983.

Liên kết ngoài

  • Chart of extended IPA symbols for disordered speech (PDF, revised to 2015)
  • Pronunciation videos of consonants in the main extIPA chart as of 2008
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Chủ đề IPA
IPA
  • Hiệp hội Ngữ âm Quốc tế
  • Lịch sử bảng mẫu tự
  • Bản mở rộng (extIPA)
  • Mẫu tự chất giọng (VoQS)
  • Journal of the IPA (JIPA)
Chủ đề đặc biệt
  • Dạng chữ hoa
  • Dạng chữ in
  • Mẫu tự bất tiêu chuẩn và lỗi thời
  • Quy chuẩn định danh
  • Bản mở rộng Hán ngữ
  • Chính tả Thế giới
  • Bảng IPA cho phương ngữ tiếng Anh
Mã hóa
  • Mã hóa ASCII
    • SAMPA
    • X-SAMPA
    • Kirshenbaum
  • TIPA
  • Mẫu tự ngữ âm Unicode
  • Số IPA
  • Braille IPA
Phụ âm có luồng hơi từ phổi
Vị trí → Môi Vành lưỡi Mặt lưỡi Họng
Phương thức Môi – môi Môi – răng Lưỡi – môi Răng Lợi Sau lợi Quặt lưỡi Ngạc cứng Ngạc mềm Tiểu thiệt Yết hầu/nắp họng Thanh hầu
Mũi m ɱ̊ ɱ n ɳ̊ ɳ ɲ̊ ɲ ŋ̊ ŋ ɴ̥ ɴ
Tắc p b t d ʈ ɖ c ɟ k ɡ q ɢ ʡ ʔ
Tắc-xát xuýt ts dz t̠ʃ d̠ʒ
Tắc-xát không xuýt p̪f b̪v t̪θ d̪ð tɹ̝̊ dɹ̝ t̠ɹ̠̊˔ d̠ɹ̠˔ ɟʝ kx ɡɣ ɢʁ ʡʜ ʡʢ ʔh
Xát xuýt s z ʃ ʒ ʂ ʐ ɕ ʑ
Xát không xuýt ɸ β f v θ̼ ð̼ θ ð θ̠ ð̠ ɹ̠̊˔ ɹ̠˔ ɻ̊˔ ɻ˔ ç ʝ x ɣ χ ʁ ħ ʕ h ɦ
Tiếp cận ʋ ɹ ɻ j ɰ ʔ̞
Vỗ ⱱ̟ ɾ̼ ɾ̥ ɾ ɽ̊ ɽ ɢ̆ ʡ̆
Rung ʙ̥ ʙ r ɽ̊r̥ ɽr ʀ̥ ʀ ʜ ʢ
Tắc-xát bên tꞎ d𝼅 c𝼆 ɟʎ̝ k𝼄 ɡʟ̝
Xát bên ɬ ɮ 𝼅 𝼆 ʎ̝ 𝼄 ʟ̝
Tiếp cận bên l ɭ ʎ ʟ ʟ̠
Vỗ bên ɺ̥ ɺ 𝼈̥ 𝼈 ʎ̆ ʟ̆

Trong cùng một ô, các mẫu tự bên phải hữu thanh còn bên trái vô thanh. Các ô tô đậm là cách thức cấu âm mà người bình thường bất khả thực hiện.

Phụ âm không có luồng hơi từ phổi
MM MR R L SL QL NC NM TT NH
Phụt Tắc ʈʼ ʡʼ
Tắc-xát t̪θʼ tsʼ t̠ʃʼ tʂʼ kxʼ qχʼ
Xát ɸʼ θʼ ʃʼ ʂʼ ɕʼ χʼ
Tắc-xát bên tɬʼ c𝼆ʼ k𝼄ʼ
Xát bên ɬʼ
Chắt
(trên: ngạc mềm;
dưới: tiểu thiệt)
Mảnh


k𝼊
q𝼊

Hữu thanh ɡʘ
ɢʘ
ɡǀ
ɢǀ
ɡǃ
ɢǃ
ɡ𝼊
ɢ𝼊
ɡǂ
ɢǂ
Mũi ŋʘ
ɴʘ
ŋǀ
ɴǀ
ŋǃ
ɴǃ
ŋ𝼊
ɴ𝼊
ŋǂ
ɴǂ
ʞ
 
Bên mảnh
Bên hữu thanh ɡǁ
ɢǁ
Bên mũi ŋǁ
ɴǁ
Hút vào Hữu thanh ɓ ɗ ʄ ɠ ʛ
Vô thanh ɓ̥ ɗ̥ ᶑ̊ ʄ̊ ɠ̊ ʛ̥
Phụ âm đồng cấu âm
Mũi
n͡m
Môi – lợi
ŋ͡m
Môi – ngạc mềm
Bật
t͡p
d͡b
Môi – lợi
k͡p
ɡ͡b
Môi – ngạc mềm
q͡ʡ
Tiểu thiệt – nắp họng
ɥ̊
ɥ
Môi – ngạc cứng
ʍ
w
Môi – ngạc mềm
ɧ
âm Sj (biến thiên)
Tiếp cận bên
ɫ
Lợi ngạc mềm hóa
Khác
  • Âm tiếp cận môi-ngạc mềm mũi [w̃]
  • Âm tiếp cận ngạc cứng mũi [j̃]
  • Âm xát răng-răng vô thanh [h̪͆]
  • Âm bật răng hậu-rung môi-môi vô thanh [t̪ʙ̥]
  • Âm tiếp cận thanh hầu mũi vô thanh [h̃]
Hàng trước Hàng giữa Hàng sau
Đóng
ɨ
•
ʉ
ɯ
•
u
Gần đóng
ɪ
•
ʏ
•
ʊ
Nửa đóng
e
•
ø
ɘ
•
ɵ
ɤ
•
o
Vừa
•
ø̞
ə
ɤ̞
•
Nửa mở
ɛ
•
œ
ɜ
•
ɞ
ʌ
•
ɔ
Gần mở
æ
•
ɐ
Mở
a
•
ɶ
ä
•
ɑ
•
ɒ

Đi theo cặp trái phải: không tròn môi  tròn môi