Khỉ núi

L'Hoest's monkey[1]
Illustration of L'Hoest's monkey
by Joseph Smit.
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Linh trưởng
Họ (familia)Cercopithecidae
Chi (genus)Cercopithecus
Loài (species)C. lhoesti
Danh pháp hai phần
Cercopithecus lhoesti
P. Sclater, 1899[3]
Phân bố
Phân bố

Khỉ núi, tên khoa học Cercopithecus lhoesti, là một loài động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng. Loài này được P. Sclater mô tả năm 1898.[3] Chúng là loài khỉ sống chủ yếu ở các vùng núi thành từng nhóm nhỏ. Chúng có bộ lông đen và râu trắng đặc trưng. Loài khỉ này được tìm thấy ở thượng lưu vực sông Congo.

Cư trú

Khỉ núi cư trú ở phía Đông bắc Cộng hòa Dân chủ Congo, Rwanda, Burundi, và miền Tây Uganda. Rừng, rừng nguyên sinh các khu rừng mưa ở đồng bằng, thảo nguyên rừng ở sườn núi là những nơi chúng thường sinh sống,. Tuy nhiên, chúng cũng sống trên các vùng đất canh tác. Nghiên cứu cho thấy loài khỉ này chỉ sống ở những vùng rừng có độ cao từ 900 m trở lên (chủ yếu là từ 1.500 - 2.500 m), nhưng một số cũng được tìm thấy ở những vùng núi thấp hơn, độ cao 610 m.

Đặc điểm

Khỉ núi có một bộ lông màu nâu sẫm, ngắn, màu hạt dẻ trên lưng và bụng màu tối hơn. Má của chúng màu xám sáng với một bộ ria mép nhạt. Trung bình một cá thể khỉ núi cao khoảng từ 12,5 - 27 inch (32 – 69 cm), đuôi dài 19 - 39 inch (48 – 99 cm). Khỉ đực nặng hơn khoảng 6 kg, trong khi khỉ cái nhẹ hơn với chỉ khoảng 3,5 kg. Đuôi của loài khỉ núi dài và hình móc ở cuối. Khỉ núi có thể sống tới 30 năm. Khỉ cái thường sinh đẻ vào ban đêm, mùa khô, với thời gian mang thai là 5 tháng. Khỉ con được sinh ra sống bám vào khỉ mẹ trong khoảng 2 năm trước khi sống tự lập. Khi một con đưc trưởng thành, chúng sẽ tách riêng ra khỏi nhóm, chính vì vây, trong một nhóm sinh sống thì số lượng khỉ con và khỉ cái là chủ yếu.

Thức ăn chủ yếu của loài động vật này là thực vật bao gồm: trái cây, nấm, thảo mộc, rễ và cả lá cây. Tuy nhiên, đôi khi chúng cũng ăn cả trứng, thằn lằn, và các loài chim nhỏ. Khỉ núi ngủ ngồi ở trên các cành cây để dễ dàng trốn thoát khi gặp kẻ thù nguy hiểm.

Chú thích

  1. ^ Groves, Colin (16 tháng 11 năm 2005). Wilson D. E. và Reeder D. M. (chủ biên) (biên tập). Mammal Species of the World . Nhà xuất bản Đại học Johns Hopkins. tr. 157. ISBN 0-801-88221-4.
  2. ^ Hart, J., Butynski, T. M. & Hall, J. (2011). “Cercopithecus lhoesti”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2011.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2011.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ a b Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Cercopithecus lhoesti”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.

Tham khảo

  • Dữ liệu liên quan tới Khỉ núi tại Wikispecies
  • ARKive - images and movies of L'Hoest's guenon (Cercopithecus lhoesti) Lưu trữ 2008-10-07 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Các loài còn tồn tại của họ Khỉ Cựu thế giới
Phân họ Cercopithecinae
Tông Cercopithecini
  • A. nigroviridis
  • M. talapoin
  • M. ogouensis
  • E. patas
  • C. sabaeus
  • C. aethiops
  • C. djamdjamensis
  • C. tantalus
  • C. pygerythrus
  • C. cynosuros
  • C. dryas (Khỉ Dryas)
  • C. diana (Khỉ cổ bạc)
  • C. roloway
  • C. nictitans
  • C. mitis
  • C. doggetti
  • C. kandti
  • C. albogularis
  • C. mona
  • C. campbelli
  • C. lowei
  • C. pogonias
  • C. wolfi
  • C. denti
  • C. petaurista
  • C. erythrogaster
  • C. sclateri
  • C. erythrotis
  • C. cephus
  • C. ascanius
  • C. lhoesti (Khỉ núi)
  • C. preussi
  • C. solatus
  • C. hamlyni
  • C. neglectus
  • C. lomamiensis
Tông Papionini
Chi Macaca
  • M. sylvanus
  • M. silenus (Khỉ đuôi sư tử)
  • M. nemestrina (Khỉ đuôi lợn)
  • M. leonina
  • M. pagensis
  • M. siberu
  • M. maura
  • M. ochreata
  • M. tonkeana
  • M. hecki
  • M. nigrescens
  • M. nigra
  • M. fascicularis (Khỉ đuôi dài)
  • M. arctoides (Khỉ cộc)
  • M. mulatta
  • M. cyclopis
  • M. fuscata (Khỉ Nhật Bản)
  • M. sinica
  • M. radiata
  • M. assamensis (Khỉ mốc)
  • M. thibetana
  • M. munzala
  • L. albigena
  • L. aterrimus
  • L. opdenboschi
  • L. ugandae
  • L. johnstoni
  • L. osmani
  • R. kipunji
Chi Papio
(Khỉ đầu chó)
  • P. anubis (Khỉ đầu chó olive)
  • P. cynocephalus
  • P. hamadryas (Khỉ đầu chó Hamadryas)
  • P. papio
  • P. ursinus
  • T. gelada
  • C. atys (Khỉ mặt xanh cổ trắng)
  • C. torquatus
  • C. agilis
  • C. chrysogaster
  • C. galeritus
  • C. sanjei
  • M. sphinx (Khỉ mặt chó)
  • M. leucophaeus (Khỉ mặt chó Tây Phi)
Phân họ Colobinae (Khỉ ngón cái ngắn)
Nhóm Châu Phi
Chi Colobus
(Khỉ Colobus đen trắng)
  • C. satanas
  • C. angolensis
  • C. polykomos
  • C. vellerosus
  • C. guereza
Chi Procolobus
(Khỉ Colobus đỏ)
  • P. badius
  • P. pennantii
  • P. preussi
  • P. tholloni
  • P. foai
  • P. tephrosceles
  • P. gordonorum
  • P. kirkii
  • P. rufomitratus
  • P. epieni
  • P. verus
Nhóm Voọc
Chi Semnopithecus
(Voọc xám)
  • S. schistaceus
  • S. ajax
  • S. hector
  • S. entellus
  • S. hypoleucos
  • S. dussumieri
  • S. priam
  • Nhóm T. vetulus: T. vetulus (Voọc mặt tía)
  • T. johnii
    Nhóm T. cristatus: T. auratus
  • T. cristatus
  • T. germaini (Voọc bạc)
  • T. barbei
    Nhóm T. obscurus: T. obscurus
  • T. phayrei (Voọc xám)
  • T. popa (Voọc Popa)
  • T. margarita (Voọc bạc Trường Sơn)
    Nhóm T. pileatus: T. pileatus
  • T. shortridgei
  • T. geei
    Nhóm T. francoisi: T. francoisi (Voọc đen má trắng)
  • T. hatinhensis (Voọc Hà Tĩnh)
  • T. poliocephalus (Voọc Cát Bà)
  • T. laotum
  • T. delacouri (Voọc quần đùi trắng)
  • T. ebenus (Voọc đen tuyền)
  • P. melalophos
  • P. femoralis
  • P. chrysomelas
  • P. siamensis
  • P. frontata
  • P. comata
  • P. thomasi
  • P. hosei
  • P. rubicunda
  • P. potenziani
  • P. natunae
Nhóm mũi dị
Chi Pygathrix
(Chà vá)
  • P. nemaeus (Chà vá chân đỏ)
  • P. nigripes (Chà vá chân đen)
  • P. cinerea (Chà vá chân xám)
  • R. roxellana (Voọc mũi hếch vàng)
  • R. bieti
  • R. brelichi
  • R. avunculus (Cà đác)
  • R. strykeri (Voọc mũi hếch Myanmar)
  • N. larvatus (Khỉ vòi)
Chi Simias
  • S. concolor