Trị Bộ Tỉnh (Nhật Bản)

Phong kiến Nhật Bản

Chính trị và chính phủ
Thời kỳ phong kiến Nhật Bản


Daijō-kan
Thái Chính Quan

  • Thái Chính Đại Thần (Daijō daijin)
  • Tả Đại Thần (Sadaijin)
  • Hữu Đại Thần (Udaijin)
  • Nội Đại Thần (Naidaijin)
  • Đại Nạp Ngôn (Dainagon)
  • Trung Nạp Ngôn (Chūnagon)
  • Thiếu Nạp Ngôn (Shōnagon)

Tám Bộ

  • Trung Vụ Tỉnh (Nakatsukasa-shō)
  • Thức Bộ Tỉnh (Shikibu-shō)
  • Trị Bộ Tỉnh (Jibu-shō)
  • Dân Bộ Tỉnh (Minbu-shō)
  • Binh Bộ Tỉnh (Hyōbu-shō)
  • Hình Bộ Tỉnh (Gyōbu-shō)
  • Đại Tàng Tỉnh (Ōkura-shō)
  • Cung nội sảnh (Kunai-shō)

Thời kỳ Minh Trị,1868–1912 1868–1871
1871–1875

1875–1881
1881–1885

  • Nội Đại Thần

1885–1889
Thời kỳ Đại Chính, 1912–1926 Thời kỳ Chiêu Hòa, 1926–1989 1947-nay

  • Văn phòng Đổng lí Ngự tiền (Kunaichō)

Thời kỳ Bình Thành, 1989–2019 Thời kỳ Lệnh Hòa, 2019-

Trị Bộ Tỉnh (治部省, Jibū-shō?) là một bộ trong Triều đình Nhật Bản thời phong kiến. Nó được hình thành trong cuộc cải cách Taika và hệ thống "luật lệnh" (Ritsuryō). Trước đó tên của bộ là Osamuru-tsukasa.[1] Trị Bộ Tỉnh được thành lập trong thời kỳ Asuka và được chính thức hóa trong thời kỳ Heian.

Chức năng của Trị Bộ Tỉnh là lo việc nghi thức, nghi lễ quản lý bản chất nghi thức của mối quan hệ với Trung Quốc, Triều Tiên và các quốc gia khác, và chăm sóc mộ phần Hoàng gia.[2]

Nhìn chung

Nghi lễ của Hoàng gia Nhật Bản thay đổi dần theo năm tháng.

Trị Bộ Tỉnh có nhiệm vụ trông coi và xác định luật lệ, lễ nghi cho các gia đình quý tộc công khanh hàng ngũ phẩm trở nên.[1]

Lịch sử

Bản chất nghi thức của Hoàng gia Nhật Bản thay đổi dần theo năm tháng.

Cấp bậc

Vào thế kỷ thứ 18, các vị trí cao nhất trong Trị Bộ Tỉnh là:

  • Trị Bộ khanh (治部卿, Jibu-kyō?).[3]
  • Trị Bộ Đại phụ (治部大輔, Jibu-taifu?).[4]
  • Trị Bộ Thiếu phụ (治部少輔, Jibu-shō?).[4]
  • Trị Bộ Đại thừa (治部大丞, Jibu-dai-shō?).[4]
  • Trị Bộ Thiếu thừa (治部少丞, Jibu-shō-shō?).[4]
  • Trị Bộ Đại lục (治部大録, Jibu-no-dai-sakan?).[4]
  • Trị Bộ Thiếu lục (治部少録, Jibu-no-shō-sakan?).[4]
  • Nhã Lạc đầu (雅楽頭, Uta-no-kami?).[4]
  • Nhã Lạc trợ (雅楽助, Uta-no-suke?).[4]
  • Nhã Lạc duẫn (雅楽允, Uta-no-jō?).[5]
  • Nhã Lạc chức (雅楽属, Uta-no-sakan?), hai vị trí.[5]
  • Huyền Phồn đầu (玄蕃頭, Genba-no-kami?). Chức vụ này có chức năng đón tiếp các sứ thần Trung Hoa, Triều Tiên và phiên dịch cho họ.[5]
  • Huyền Phồn giới (玄蕃介, Genba-no-suke?).[5]
  • Huyền Phồn duẫn (玄蕃允, Genba-no-jō?), hai vị trí.[5]
  • Huyền Phồn chức (玄蕃属, Genba-no-sakan?), hai vị trí.[5]
  • Chư Lăng đầu (諸陵頭, Shoryō-no-kami?), hai vị trí.[5]
  • Chư Lăng giới (諸陵助, Shoryō-no-suke?), hai vị trí.[5]
  • Chư Lăng duẫn (諸陵允, Shoryō-no-jō?), hai vị trí.[5]
  • Chư Lăng chức (諸陵属, Shoryō-no-sakan?), hai vị trí.[5]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b Nussbaum, Louis Frédéric et al. (2005). Japan Encyclopedia, p. 418.
  2. ^ Ministry of Ceremonial Lưu trữ 2011-05-24 tại Wayback Machine, Sheffield.
  3. ^ Varley, Paul. (1980). Jinnō Shōtōki, p. 272; Nussbaum, p. 418.
  4. ^ a b c d e f g h Titsingh, p. 429.
  5. ^ a b c d e f g h i j Titsingh, p. 430.

Tham khảo

  • Nussbaum, Louis Frédéric and Käthe Roth. (2005). Japan Encyclopedia. Cambridge: Harvard University Press. 10-ISBN 0-674-01753-6; 13-ISBN 978-0-674-01753-5; OCLC 48943301
  • Titsingh, Isaac. (1834). [Siyun-sai Rin-siyo/Hayashi Gahō, 1652], Nipon o daï itsi ran; ou, Annales des empereurs du Japon. Paris: Oriental Translation Fund of Great Britain and Ireland.
  • Varley, H. Paul, ed. (1980). [ Kitabatake Chikafusa, 1359], Jinnō Shōtōki ("A Chronicle of Gods and Sovereigns: Jinnō Shōtōki of Kitabatake Chikafusa" translated by H. Paul Varley). New York: Columbia University Press. ISBN 0-231-04940-4


Bản mẫu:Japan-hist-stub